#: locale=en
## Action
### PDF
PopupPDFBehaviour_B2A09ECE_A32F_834B_41D8_4D8DD30D7302.url = files/%5BS%C3%A1ch%5D%20K%C3%BD%20%E1%BB%A9c%20Mo%20So_en.pdf
PopupPDFBehaviour_88B9CF09_902D_307B_4183_D378BC40CEFB.url = files/%5BS%C3%A1ch%5D%20H%E1%BB%93i%20k%C3%BD%20tuy%E1%BA%BFn%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%201C_en.pdf
PopupPDFBehaviour_8ECC9293_9024_F068_41D9_8747F76B345E.url = files/%5BS%C3%A1ch%5D%20H%E1%BB%93i%20k%C3%BD%20tuy%E1%BA%BFn%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%201C_en.pdf
PopupPDFBehaviour_886F66DB_902D_1198_41D1_A5EAE588FD9D.url = files/%5BS%C3%A1ch%5D%20S%E1%BB%B1%20ki%E1%BB%87n%20l%E1%BB%8Bch%20s%E1%BB%AD%20ra%20%C4%91%E1%BB%9Di%20c%E1%BB%A7a%20TNXP%20mi%E1%BB%81n%20T%C3%A2y%201967%20-%201975%20-%20Tuy%E1%BA%BFn%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%201C%20th%E1%BB%9Di%20ch%E1%BB%91ng%20M%E1%BB%B9%20c%E1%BB%A9u%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc_en.pdf
PopupPDFBehaviour_8ED7729E_9024_F198_41E1_EFE361B3A368.url = files/%5BS%C3%A1ch%5D%20S%E1%BB%B1%20ki%E1%BB%87n%20l%E1%BB%8Bch%20s%E1%BB%AD%20ra%20%C4%91%E1%BB%9Di%20c%E1%BB%A7a%20TNXP%20mi%E1%BB%81n%20T%C3%A2y%201967%20-%201975%20-%20Tuy%E1%BA%BFn%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%201C%20th%E1%BB%9Di%20ch%E1%BB%91ng%20M%E1%BB%B9%20c%E1%BB%A9u%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc_en.pdf
PopupPDFBehaviour_89298306_902F_1069_41E1_9F53D747CCB1.url = files/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng1C_Tr%E1%BA%A7mH%C6%B0%C6%A1ng_en.pdf
PopupPDFBehaviour_8EC2F285_9024_F068_41D6_ED1EC528894C.url = files/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng1C_Tr%E1%BA%A7mH%C6%B0%C6%A1ng_en.pdf
### URL
PopupWebFrameBehaviour_8E728E7A_906D_1098_41DD_0F465B490CB9.url = https://sketchfab.com/models/d5affb0340d041218e7b4851ce7674d8/embed
PopupWebFrameBehaviour_8E1971D9_9024_F398_41E1_A2C40AD7C0D0.url = https://sketchfab.com/models/d5affb0340d041218e7b4851ce7674d8/embed
WebFrame_22F9EEFF_0C1A_2293_4165_411D4444EFEA_mobile.url = https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d14377.55330038866!2d-73.99492968084243!3d40.75084469078082!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x89c259a9f775f259%3A0x999668d0d7c3fd7d!2s400+5th+Ave%2C+New+York%2C+NY+10018!5e0!3m2!1ses!2sus!4v1467271743182
WebFrame_22F9EEFF_0C1A_2293_4165_411D4444EFEA.url = https://www.google.com/maps/embed?pb=!1m18!1m12!1m3!1d14377.55330038866!2d-73.99492968084243!3d40.75084469078082!2m3!1f0!2f0!3f0!3m2!1i1024!2i768!4f13.1!3m3!1m2!1s0x89c259a9f775f259%3A0x999668d0d7c3fd7d!2s400+5th+Ave%2C+New+York%2C+NY+10018!5e0!3m2!1ses!2sus!4v1467271743182
## Media
### Audio
audiores_2AAD4519_3916_0981_41C5_7ABCDA09DF27.mp3Url = media/audio_29EA6771_391E_0981_41C4_8FB8ADBA9B7F_en.mp3
audiores_2ABDD4B7_3916_0881_41C9_2C7ADCA7EA72.mp3Url = media/audio_2D0844A5_391E_0881_4174_09F1F3BD15B9_en.mp3
audiores_2AB9B907_3916_1981_41A9_97ACA94A0115.mp3Url = media/audio_2D0BD54B_391E_0982_41C8_6A5BE687265F_en.mp3
audiores_2A84CC84_3916_7886_419C_A79B185FA048.mp3Url = media/audio_2D16F3BE_391E_0882_41C5_DE7BFFFB1B07_en.mp3
audiores_2C11CB30_3916_199F_41A0_C140A524150A.mp3Url = media/audio_32E9CB1A_2CDA_2B85_41B3_DBD7103273F4_en.mp3
audiores_2A8C8466_3916_0F83_41B5_8B61E6CCEBA0.mp3Url = media/audio_3300A57B_2CDE_1F84_4168_B2652EF47734_en.mp3
audiores_2A93B32C_3916_0987_41CC_810737EE3256.mp3Url = media/audio_330904D1_2CDE_1E85_4196_764312C80068_en.mp3
audiores_2A914230_3916_0B9E_41A4_834E26FBBE13.mp3Url = media/audio_330E1436_2CDE_1D8F_4187_9BFE7DB448C6_en.mp3
audiores_2A971104_3916_0987_41C8_E0FCF3DE6A59.mp3Url = media/audio_331323A5_2CDE_1A8D_41B5_FCA19AF396A7_en.mp3
audiores_2C0ADE5B_3916_1B81_41BD_B0C0ED3F65D8.mp3Url = media/audio_3314B206_2CDE_158F_41A8_3BFDC53B24E0_en.mp3
audiores_2C044F96_3916_1883_41C2_DD618A6E3161.mp3Url = media/audio_3317F2FA_2CDE_1A84_419F_15DB04087416_en.mp3
audiores_B14CB79C_902F_3F98_41D2_851DB146EEFB.mp3Url = media/audio_8D0811EB_9025_13B8_41DB_4B421366E1BD_en.mp3
audiores_B15FD0D7_902F_1197_41B0_F7FA44593A86.mp3Url = media/audio_8D120A21_9025_10A8_41DF_1510707DFC21_en.mp3
audiores_B15A0E1C_902F_3098_41CC_1933E0A7F34E.mp3Url = media/audio_8D124996_9025_1069_41D0_35D4E007E96E_en.mp3
audiores_B155D577_902F_10A8_41D2_2A2D83D77CC5.mp3Url = media/audio_8D129AA2_9025_11A9_41DE_5C9A4B86637F_en.mp3
audiores_B1143603_A337_82B9_41DF_57C708E36EF1.mp3Url = media/audio_B1B1CF26_A339_82FB_41DE_DDCC2880E614_en.mp3
### Title
panorama_DD4ED2CD_D6B5_0DDF_41CC_3E9F70895A20.label = Cầu gỗ
panorama_DD4E0C1B_D6B5_7445_4183_B236AF07FE96.label = Cổng hang Mo So
panorama_DD4CBFC3_D6B5_13C5_41DD_FE25CDCC7937.label = Cổng đài tưởng niệm
panorama_DD4EACF4_D6B5_15C3_41D1_DDD7F49B090E.label = Giếng trời
panorama_DD4E977B_D6B5_14C4_41E7_8E3F478BCE4D.label = Hang Mo So
panorama_DD4D5F61_D6B5_34C4_41BC_8B49B3826156.label = Ngã ba
panorama_DB670143_D6B5_0CC4_41B8_6512EFEA246B.label = Đài tưởng niệm TNXP
## Skin
### Button
Button_7DB31382_7065_343F_41D6_641BBE1B2562.label = Bia tưởng niệm TNXP
Button_7DB31382_7065_343F_41D6_641BBE1B2562_mobile.label = Bia tưởng niệm TNXP
Button_7DB33382_7065_343F_41B1_0B0F019C1828.label = Di tích hang Mo So
Button_7DB33382_7065_343F_41B1_0B0F019C1828_mobile.label = Di tích hang Mo So
Button_9C07D576_8FED_308C_41C5_34274871ED1D_mobile.label = Kỷ vật "Đường 1C"
Button_9C07D576_8FED_308C_41C5_34274871ED1D.label = Kỷ vật Đường 1C
Button_3DB214CA_2C6E_1F27_41BC_2EAEAAF74A21_mobile.label = LOREM IPSUM
Button_3DB214CA_2C6E_1F27_41BC_2EAEAAF74A21.label = LOREM IPSUM
Button_7DB35382_7065_343F_41C5_CF0EAF3E4CFF.pressedLabel = Location
Button_9C07D576_8FED_308C_41C5_34274871ED1D.pressedLabel = Location
Button_7DB35382_7065_343F_41C5_CF0EAF3E4CFF_mobile.pressedLabel = Location
Button_9C07D576_8FED_308C_41C5_34274871ED1D_mobile.pressedLabel = Location
Button_7DB35382_7065_343F_41C5_CF0EAF3E4CFF_mobile.label = Những trang sử về 1C
Button_7DB35382_7065_343F_41C5_CF0EAF3E4CFF.label = Sách về Đường 1C
Button_8BCAFCB2_906D_71A8_41A9_2E0F85DFF061.label = THAM QUAN NGAY
Button_8BCAFCB2_906D_71A8_41A9_2E0F85DFF061_mobile.label = THAM QUAN NGAY
Button_879A056A_9023_10B8_41D5_CDDD168CFDA2.label = Đọc Sách
Button_8937B305_902F_106B_41D5_1B76BB906B2F.label = Đọc Sách
Button_88BA6F09_902D_307B_41C1_0F5151BB6851.label = Đọc Sách
Button_B2A4FECB_A32F_8349_41E1_6870E0ACA5A1.label = Đọc Sách
Button_8937B305_902F_106B_41D5_1B76BB906B2F_mobile.label = Đọc Sách
Button_88BA6F09_902D_307B_41C1_0F5151BB6851_mobile.label = Đọc Sách
Button_879A056A_9023_10B8_41D5_CDDD168CFDA2_mobile.label = Đọc Sách
### Image
Image_062A182F_1140_E20B_41B0_9CB8FFD6AA5A.url = skin/Image_062A182F_1140_E20B_41B0_9CB8FFD6AA5A_en.png
Image_062A182F_1140_E20B_41B0_9CB8FFD6AA5A_mobile.url = skin/Image_062A182F_1140_E20B_41B0_9CB8FFD6AA5A_mobile_en.png
Image_06C5BBA5_1140_A63F_41A7_E6D01D4CC397.url = skin/Image_06C5BBA5_1140_A63F_41A7_E6D01D4CC397_en.jpg
Image_06C5BBA5_1140_A63F_41A7_E6D01D4CC397_mobile.url = skin/Image_06C5BBA5_1140_A63F_41A7_E6D01D4CC397_mobile_en.jpg
Image_0B48D65D_11C0_6E0F_41A2_4D6F373BABA0.url = skin/Image_0B48D65D_11C0_6E0F_41A2_4D6F373BABA0_en.jpg
Image_0B48D65D_11C0_6E0F_41A2_4D6F373BABA0_mobile.url = skin/Image_0B48D65D_11C0_6E0F_41A2_4D6F373BABA0_mobile_en.jpg
Image_35021633_2CA6_1A23_4193_BDB0B30B63AB.url = skin/Image_35021633_2CA6_1A23_4193_BDB0B30B63AB_en.png
Image_35021633_2CA6_1A23_4193_BDB0B30B63AB_mobile.url = skin/Image_35021633_2CA6_1A23_4193_BDB0B30B63AB_mobile_en.png
Image_3543B276_2CDE_3A32_41C1_72AC8E4B31F8.url = skin/Image_3543B276_2CDE_3A32_41C1_72AC8E4B31F8_en.png
Image_3543B276_2CDE_3A32_41C1_72AC8E4B31F8_mobile.url = skin/Image_3543B276_2CDE_3A32_41C1_72AC8E4B31F8_mobile_en.png
Image_3569CDB0_2CDE_2ECE_41BF_9714A4074D30.url = skin/Image_3569CDB0_2CDE_2ECE_41BF_9714A4074D30_en.png
Image_3569CDB0_2CDE_2ECE_41BF_9714A4074D30_mobile.url = skin/Image_3569CDB0_2CDE_2ECE_41BF_9714A4074D30_mobile_en.png
Image_36929507_2CDE_3FD2_41C1_89432310FDA8.url = skin/Image_36929507_2CDE_3FD2_41C1_89432310FDA8_en.png
Image_36929507_2CDE_3FD2_41C1_89432310FDA8_mobile.url = skin/Image_36929507_2CDE_3FD2_41C1_89432310FDA8_mobile_en.png
Image_3695C75E_2CDE_3A72_4191_B757B6164755.url = skin/Image_3695C75E_2CDE_3A72_4191_B757B6164755_en.png
Image_3695C75E_2CDE_3A72_4191_B757B6164755_mobile.url = skin/Image_3695C75E_2CDE_3A72_4191_B757B6164755_mobile_en.png
Image_36D53AEF_2CA9_EA22_41B9_DC1C5E4D8C5E.url = skin/Image_36D53AEF_2CA9_EA22_41B9_DC1C5E4D8C5E_en.png
Image_36D53AEF_2CA9_EA22_41B9_DC1C5E4D8C5E_mobile.url = skin/Image_36D53AEF_2CA9_EA22_41B9_DC1C5E4D8C5E_mobile_en.png
Image_3DAA04C8_2C6E_1F23_4191_C79383C8D76E.url = skin/Image_3DAA04C8_2C6E_1F23_4191_C79383C8D76E_en.jpg
Image_3DAA04C8_2C6E_1F23_4191_C79383C8D76E_mobile.url = skin/Image_3DAA04C8_2C6E_1F23_4191_C79383C8D76E_mobile_en.jpg
Image_7DB3C373_7065_34DE_41BA_CF5206137DED.url = skin/Image_7DB3C373_7065_34DE_41BA_CF5206137DED_en.jpg
Image_7DB3C373_7065_34DE_41BA_CF5206137DED_mobile.url = skin/Image_7DB3C373_7065_34DE_41BA_CF5206137DED_mobile_en.jpg
Image_87312286_902D_3068_41CB_A2DCD708A3A8.url = skin/Image_87312286_902D_3068_41CB_A2DCD708A3A8_en.png
Image_87312286_902D_3068_41CB_A2DCD708A3A8_mobile.url = skin/Image_87312286_902D_3068_41CB_A2DCD708A3A8_mobile_en.png
Image_877990A8_9027_11B8_41DC_C6831D6C3B58.url = skin/Image_877990A8_9027_11B8_41DC_C6831D6C3B58_en.png
Image_877990A8_9027_11B8_41DC_C6831D6C3B58_mobile.url = skin/Image_877990A8_9027_11B8_41DC_C6831D6C3B58_mobile_en.png
Image_8813B828_901D_10B8_41C9_353CF51A1635.url = skin/Image_8813B828_901D_10B8_41C9_353CF51A1635_en.png
Image_8813B828_901D_10B8_41C9_353CF51A1635_mobile.url = skin/Image_8813B828_901D_10B8_41C9_353CF51A1635_mobile_en.png
Image_898B091D_901D_1098_41DC_8822CADFE28F.url = skin/Image_898B091D_901D_1098_41DC_8822CADFE28F_en.png
Image_8ACCE37E_906F_1098_41DC_544683CB4ED9.url = skin/Image_8ACCE37E_906F_1098_41DC_544683CB4ED9_en.png
Image_B123CB80_A338_81B7_41D4_CAA32D628223.url = skin/Image_B123CB80_A338_81B7_41D4_CAA32D628223_en.png
### Label
Label_37894282_2CDE_7ACC_41C0_71C69E411D06.text = Giếng trời hang Quân Y
Label_22BB22F4_3075_D173_41BB_3ACDC6CCCC83.text = VỀ NGUỒN
Label_22BB32F4_3075_D173_4191_C8B45B85DEB8.text = ĐƯỜNG 1C HUYỀN THOẠI
### Multiline Text
HTMLText_38F2AA48_2CA6_2AC5_41A0_83FED412054F_mobile.html =
DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG
BIA TƯỞNG NIỆM
THANH NIÊN XUNG PHONG
TUYẾN ĐƯỜNG 1C
_____
HTMLText_36D3FAF0_2CA9_EA3E_41BF_C52A9351F35F_mobile.html = DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG
BIA TƯỞNG NIỆM
THANH NIÊN XUNG PHONG
TUYẾN ĐƯỜNG 1C
_____
HTMLText_B37C728C_9027_3079_41C2_2A678DD24AD5_mobile.html = DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ THẮNG CẢNH
NÚI MO SO
_____
HTMLText_35054634_2CA6_1A25_41C1_A3AEE70670E9_mobile.html = DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ THẮNG CẢNH
NÚI MO SO
_____
HTMLText_B351AC6A_901F_F0B9_4178_42C5E0D05F4B_mobile.html = DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ THẮNG CẢNH
NÚI MO SO
_____
HTMLText_B2C87571_9023_70A8_41D2_5B506879CFBD_mobile.html = DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ THẮNG CẢNH
NÚI MO SO
_____
HTMLText_B35B7CCC_9025_31F8_41DF_811679EB1BBB_mobile.html = DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ THẮNG CẢNH
NÚI MO SO
_____
HTMLText_8ACE137F_906F_1097_41C6_77D9B70B3F9E_mobile.html = PHÒNG TRƯNG BÀY VR
VỀ NGUỒN
ĐƯỜNG 1C HUYỀN THOẠI
_____
HTMLText_8ACE137F_906F_1097_41C6_77D9B70B3F9E.html = PHÒNG TRƯNG BÀY VR
VỀ NGUỒN
ĐƯỜNG 1C HUYỀN THOẠI
_____
HTMLText_38F2AA48_2CA6_2AC5_41A0_83FED412054F.html = DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG
BIA TƯỞNG NIỆM
THANH NIÊN XUNG PHONG
TUYẾN ĐƯỜNG 1C
_____
HTMLText_36D3FAF0_2CA9_EA3E_41BF_C52A9351F35F.html = DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG
BIA TƯỞNG NIỆM
THANH NIÊN XUNG PHONG
TUYẾN ĐƯỜNG 1C
_____
HTMLText_35054634_2CA6_1A25_41C1_A3AEE70670E9.html = DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ THẮNG CẢNH
NÚI MO SO
_____
HTMLText_3690275F_2CDE_3A72_41BF_42C9AE38CD19.html = DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ THẮNG CẢNH
NÚI MO SO
_____
HTMLText_3567DDB4_2CDE_2E36_419A_048DD6C39828.html = DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ THẮNG CẢNH
NÚI MO SO
_____
HTMLText_368DE508_2CDE_3FDE_41B1_6A2B113C5500.html = DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ THẮNG CẢNH
NÚI MO SO
_____
HTMLText_357E0277_2CDE_3A32_41C0_FA3940F44041.html = DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ THẮNG CẢNH
NÚI MO SO
_____
HTMLText_8988091E_901D_1098_41AC_7A506071F893.html = PHÒNG TRƯNG BÀY VR
VỀ NGUỒN
ĐƯỜNG 1C HUYỀN THOẠI
_____
HTMLText_8664C78A_9025_1078_4196_867385F9652F.html =
HỒI KÝ TUYẾN ĐƯỜNG 1C
Tác giả: VÕ THÀNH THẾ
VÕ THÀNH THẾ (HAI NÊN)
Nguyên ủy viên Ban chấp hành Khu Đoàn Khu 9
Chánh ủy Liên đội 1 TNXP từ 1968 – 1972
Đoàn phó đoàn 195
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI “THANH NIÊN XUNG PHONG” TỈNH RẠCH GIÁ VÀ THANH NIÊN XUNG PHONG MIỀN TÂY NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ
(1965 ĐẾN 30 – 4 – 1975)
“Đây là một số tư liệu ghi lại những gì tôi đã làm, đã biết trong quá trình hoạt động của Đội TNXP tỉnh Rạch Giá (nay là tỉnh Kiên Giang) và TNXP miền Tây Nam Bộ. Bằng việc thật, người thật tôi cố gắng ghi lại một cách trung thực nhằm góp phần xây dựng truyền thống Đoàn thanh niên trong những năm kháng chiến giữ nước.”
HAI NÊN
HTMLText_87770398_9025_1798_41C6_2718839E345E.html =
BÚT KÝ
Sự Kiện Lịch Sử Ra Đời Của TNXP Miền Tây 1967 – 1975
Tuyến Đường 1C Thời Chống Mỹ Cứu Nước
Tác giả: NGUYỄN BÁ
Ca ngợi, vinh danh Thanh niên xung phong trên tuyến đường 1C huyền thoại, đồng chí Lê Văn Bình, Nguyên Bí thư Khu đoàn Tây Nam Bộ viết: “Chúng tôi nghĩ rằng Thanh niên xung phong ở tuyến đường huyền thoại 1C là một biểu tượng lý tưởng cách mạng, khí phách anh hùng. Con người rắn chắc hơn cả sắt thép. Trong cuộc chiến tranh ác liệt, con số gần bốn trăm đồng chí đã hy sinh, so với cái chung thì không lớn, nhưng so với tuyến đường thì quá lớn - gần một nửa, hoặc hơn một nửa số anh chị em ở tuyến 1C lịch sử. Có những đơn vị, trong một trận đấu, một chuyến đi, hoặc một thời gian hoạt động… không ai còn sống sót. Thật là kiên cường bất khuất trước mọi thử thách. Vẻ vang thay tuổi trẻ miền Tây Nam Bộ! Chính bộ phận Thanh niên này tiêu biểu lời thề QUYẾT TỬ CHO TỔ QUỐC QUYẾT SINH, tiêu biểu lý tưởng xả thân chiến đấu vì sự nghiệp giải phóng đất nước, thực hiện lời dạy Bác Hồ “KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ÐỘC LẬP TỰ DO!”.
Bản thảo bộ sách này đã được thông qua hoàn chỉnh từ những năm 2005, nhưng phải chờ đến năm 2017 mới được phát hành với bộ phim 20 tập cùng tên. Tập bản thảo bút ký đồ sộ này của tác giả, nhà thơ Nguyễn Bá gồm 72 chương, là những câu chuyện một thời ghi dấu hành trình của những con người lịch sử, nhắc lại một trang sử hào hùng, oanh liệt của tuổi trẻ.
Tuyến đường 1C đã đánh dấu sự có mặt của đoàn quân kỳ diệu, vừa tải hàng, vừa tham gia chiến đấu bảo vệ hàng, bảo vệ kho, bảo vệ hành lang tập kích, pháo kích đồn bót và điểm đóng quân của địch để mở đường, hạ máy bay và diệt cơ giói địch để bảo vệ căn cứ và kho bãi. Khó khăn gian khổ cách mấy, nhưng những thanh niên xung phong với hoài bão của mình vẫn quyết chí để bám trụ từng gốc cây, ngọn cỏ, hang núi, bờ kinh. Chính vì vậy, đây là tập bản thảo với khối lượng thông tin đồ sộ, đóng góp vào nguồn tư liệu lịch sử vô giá với thời gian của dân tộc.
HTMLText_B2519EB3_A32F_83D9_4180_3D7885FEEF12.html =
HỒI KÝ
KÝ ỨC MO SO
Tác giả: THÁI VĂN ẨN
“Ngày 30/01/2024 Lê Thị Thanh Hải nhận cuốn Ký ức Mo So của các đồng chí:
• Nguyễn Thống Nhất - Tỉnh ủy viên Tỉnh ủy Kiên Giang - Bí thư Huyện ủy Kiên Lượng.
• Lê Văn Tánh - Chỉ huy trưởng Huyện đội Kiên Lương.
• Thị Bé Thoa - Chuyên viên văn phòng Huyện ủy Kiên Lương.
trao tặng cho Ban Liên lạc Cựu Cán Bộ Đoàn Thanh niên Việt Nam phía Nam.”
LÊ THỊ THANH HẢI
Theo dòng lịch sử ghi nhận, trong Thời kỳ 9 năm chống Pháp (1945-1954), Mo So là nơi đóng quân của Công Binh Xưởng Quân khu 9, quân tình nguyện Campuchia, Binh Công Xưởng 18 Long Châu Hà,… chế tạo và sửa chữa vũ khí chiến đấu cung cấp cho quân ta ở chiến trường Tây Nam Bộ. Đến thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), Mo So trở thành căn cứ quan trọng của Huyện ủy Hà Tiên. Đây cũng là điểm chốt quan trọng trên tuyến đường 1C chi viện vũ khí đạn dược từ Bắc vào Nam, thông qua tỉnh Campốt (Campuchia) về U Minh Thượng.
Vào ngày 13 tháng 02 năm 1995, Bộ Văn hóa-Thông tin, nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã xếp hạng Mo So là Di tích lịch sử và thắng cảnh cấp quốc gia, tại Quyết định số 188-QĐ/BT.
“Tôi và anh Thái Văn Ẩn (Sáu Điền, Sáu Đô) quen thân từ tháng 4 năm 1964 tại chiến trường Gò Quao - Giồng Riềng, tỉnh Rạch Giá (nay là Kiên Giang). [...] Những năm giặc đánh phá ác liệt đồng tràm Hà Tiên, núi Mo So (1968 – 1971) nhằm triệt phá con đường 1C – con đường chiến lược chuyển quân và vũ khí từ miền Bắc chi viện cho miền Tây Nam Bộ - anh là thành viên lãnh đạo chủ chốt huyện Hà Tiên phối hợp cùng các lực lượng trên địa bàn chống lại kẻ thù, bảo vệ căn cứ Mo So.
Hơn hai năm bám trụ đánh địch, anh đã hứng chịu biết bao bom đạn khốc liệt của kẻ thù; chứng kiến biết bao tấm gương chiến đấu gan dạ, dũng cảm, mưu trí của cán bộ, chiến sĩ ta tại ngọn núi anh hùng này.
Ngày nay, mặc dù tuổi cao, sức khỏe kém nhưng được sự động viên, khích lệ của bạn bè, đồng chí anh cố gắng viết tập hồi kí này, như lời anh nói: “Để trả nghĩa đồng chí, đồng bào huyện Hà Tiên; đồng chí, đồng bào Mo So thân yêu!”
Ngày 3 tháng 8 năm 2012
TRẦN THU ĐÔNG
Nguyên Tổng Biên tập báo An Giang
HTMLText_9C4517D0_8FFD_1FE8_41D5_EEE928691894.html =
ĐƯỜNG 1C HUYỀN THOẠI - NHỮNG BỜ VAI CON GÁI
Tác giả: TRẦM HƯƠNG
“Cuốn sách “Đường 1C huyền thoại – Những bờ vai con gái” là một cuốn sách mà nhà văn Trầm Hương đã tái hiện về một con đường đã được tạo nên bằng những bờ vai con gái. Đọc cuốn sách này thì thực sự tôi như vỡ òa bởi biết thêm được rất nhiều điều mà mình chưa từng được biết. Đường 1C là một con đường trong lòng địch, chúng ta phải hình dung rằng những thiếu nữ miền Tây mới 14, 15 tuổi đã cống hiến tuổi xuân của mình, có thể nói là đã gánh sông núi trên vai. Họ lầm lũi đi bộ, chống xuồng ba lá theo dọc những con kênh rạch, ẩn nấp ở những tán rừng ngập mặn để có thể từng bước vận chuyển vũ khí, đạn dược vào chiến trường cho bộ đội. Đó thực sự là một câu chuyện mà khi đọc thì tôi như bừng tỉnh và tôi đã rơi nước mắt. Bởi vì các chị thực sự rất vĩ đại, họ làm nhiệm vụ và họ chiến đấu trong lòng địch. Kết hợp với cách kể, cách hành văn của nhà văn Trầm Hương thì mới thấy sự hy sinh của họ là quá lớn. Ở cái tuổi đẹp như vậy những cô gái đang tràn đầy sức sống thanh tân đã lao vào cuộc chiến đấu đó, họ nhận nhiệm vụ bằng tình yêu tổ quốc và trách nhiệm hết sức cao cả…
Cuốn sách này dù là truyện ký nhưng nhà văn Trầm Hương cũng đã rất chú tâm trong việc tạo nên một kết cấu, một thủ pháp nghệ thuật để người đọc dần dần được tiếp cận những câu chuyện theo từng giai đoạn, từng hướng cảm xúc khác nhau. Những câu chuyện của những nhân vật trong cuộc được nhà văn kết nối theo hướng dẫn dắt cảm xúc của độc giả, đi từ trạng thái này tới những trạng thái khác. Thậm chí bản chất những câu chuyện, những nhân vật đã trải qua trong chuyến đi đồng hành cùng đường 1C này bản thân nó đã là những khúc tráng ca rồi. Ở đó tinh thần và nghị lực cũng được đẩy lên rất cao. Mỗi một câu chuyện, mỗi một nhân vật mà nhà văn Trầm Hương đã gặp, đã tiếp xúc và ghi lại chiến công của họ, ghi lại một phần tuổi thanh xuân của họ, gắn bó với cung đường sẽ mang lại cho chúng ta một cảm xúc hết sức thiêng liêng. Có một điều gì đó rưng rưng, một cái gì đó vô cùng cảm phục và đặc biệt đó là cảm giác tri ân. Tôi nghĩ rằng những nữ thanh niên xung phong hay những cán bộ chiến sĩ đã làm nhiệm vụ trên đường 1C huyền thoại này cũng giống như rất nhiều, rất nhiều những nữ thanh niên xung phong khác đã cùng nhau vượt qua lửa đạn trong suốt hơn 20 năm, trong đó có cuộc kháng chiến chống Mỹ vô cùng cam go và ác liệt. Đấy đều là những biểu tượng của tinh thần bất khuất, sự anh hùng dũng cảm của người phụ nữ Việt Nam.
Cũng rất khó để có thể chia sẻ được cảm xúc của tôi khi đọc cuốn sách này nhưng tôi nghĩ rằng nếu như có cơ hội các độc giả có thể tìm đọc thì chúng ta sẽ hiểu hơn về một giai đoạn đất nước của chúng ta có những người con gái, con trai tuyệt vời như thế, giống như một bài thơ: “Đẹp như hoa mà cứng hơn sắc thép…”
Nhà văn PHẠM VÂN ANH
HTMLText_8664C78A_9025_1078_4196_867385F9652F_mobile.html =
HỒI KÝ TUYẾN ĐƯỜNG 1C
Tác giả: VÕ THÀNH THẾ
VÕ THÀNH THẾ (HAI NÊN)
Nguyên ủy viên Ban chấp hành Khu Đoàn Khu 9
Chánh ủy Liên đội 1 TNXP từ 1968 – 1972
Đoàn phó đoàn 195
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI “THANH NIÊN XUNG PHONG” TỈNH RẠCH GIÁ VÀ THANH NIÊN XUNG PHONG MIỀN TÂY NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ
(1965 ĐẾN 30 – 4 – 1975)
“Đây là một số tư liệu ghi lại những gì tôi đã làm, đã biết trong quá trình hoạt động của Đội TNXP tỉnh Rạch Giá (nay là tỉnh Kiên Giang) và TNXP miền Tây Nam Bộ. Bằng việc thật, người thật tôi cố gắng ghi lại một cách trung thực nhằm góp phần xây dựng truyền thống Đoàn thanh niên trong những năm kháng chiến giữ nước.”
HAI NÊN
HTMLText_87770398_9025_1798_41C6_2718839E345E_mobile.html =
BÚT KÝ
Sự Kiện Lịch Sử Ra Đời Của TNXP Miền Tây 1967 – 1975
Tuyến Đường 1C Thời Chống Mỹ Cứu Nước
Tác giả: NGUYỄN BÁ
Ca ngợi, vinh danh Thanh niên xung phong trên tuyến đường 1C huyền thoại, đồng chí Lê Văn Bình, Nguyên Bí thư Khu đoàn Tây Nam Bộ viết: “Chúng tôi nghĩ rằng Thanh niên xung phong ở tuyến đường huyền thoại 1C là một biểu tượng lý tưởng cách mạng, khí phách anh hùng. Con người rắn chắc hơn cả sắt thép. Trong cuộc chiến tranh ác liệt, con số gần bốn trăm đồng chí đã hy sinh, so với cái chung thì không lớn, nhưng so với tuyến đường thì quá lớn - gần một nửa, hoặc hơn một nửa số anh chị em ở tuyến 1C lịch sử. Có những đơn vị, trong một trận đấu, một chuyến đi, hoặc một thời gian hoạt động… không ai còn sống sót. Thật là kiên cường bất khuất trước mọi thử thách. Vẻ vang thay tuổi trẻ miền Tây Nam Bộ! Chính bộ phận Thanh niên này tiêu biểu lời thề QUYẾT TỬ CHO TỔ QUỐC QUYẾT SINH, tiêu biểu lý tưởng xả thân chiến đấu vì sự nghiệp giải phóng đất nước, thực hiện lời dạy Bác Hồ “KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ÐỘC LẬP TỰ DO!”.
Bản thảo bộ sách này đã được thông qua hoàn chỉnh từ những năm 2005, nhưng phải chờ đến năm 2017 mới được phát hành với bộ phim 20 tập cùng tên. Tập bản thảo bút ký đồ sộ này của tác giả, nhà thơ Nguyễn Bá gồm 72 chương, là những câu chuyện một thời ghi dấu hành trình của những con người lịch sử, nhắc lại một trang sử hào hùng, oanh liệt của tuổi trẻ.
Tuyến đường 1C đã đánh dấu sự có mặt của đoàn quân kỳ diệu, vừa tải hàng, vừa tham gia chiến đấu bảo vệ hàng, bảo vệ kho, bảo vệ hành lang tập kích, pháo kích đồn bót và điểm đóng quân của địch để mở đường, hạ máy bay và diệt cơ giói địch để bảo vệ căn cứ và kho bãi. Khó khăn gian khổ cách mấy, nhưng những thanh niên xung phong với hoài bão của mình vẫn quyết chí để bám trụ từng gốc cây, ngọn cỏ, hang núi, bờ kinh. Chính vì vậy, đây là tập bản thảo với khối lượng thông tin đồ sộ, đóng góp vào nguồn tư liệu lịch sử vô giá với thời gian của dân tộc.
HTMLText_9C4517D0_8FFD_1FE8_41D5_EEE928691894_mobile.html =
ĐƯỜNG 1C HUYỀN THOẠI - NHỮNG BỜ VAI CON GÁI
Tác giả: TRẦM HƯƠNG
“Cuốn sách “Đường 1C huyền thoại – Những bờ vai con gái” là một cuốn sách mà nhà văn Trầm Hương đã tái hiện về một con đường đã được tạo nên bằng những bờ vai con gái. Đọc cuốn sách này thì thực sự tôi như vỡ òa bởi biết thêm được rất nhiều điều mà mình chưa từng được biết. Đường 1C là một con đường trong lòng địch, chúng ta phải hình dung rằng những thiếu nữ miền Tây mới 14, 15 tuổi đã cống hiến tuổi xuân của mình, có thể nói là đã gánh sông núi trên vai. Họ lầm lũi đi bộ, chống xuồng ba lá theo dọc những con kênh rạch, ẩn nấp ở những tán rừng ngập mặn để có thể từng bước vận chuyển vũ khí, đạn dược vào chiến trường cho bộ đội. Đó thực sự là một câu chuyện mà khi đọc thì tôi như bừng tỉnh và tôi đã rơi nước mắt. Bởi vì các chị thực sự rất vĩ đại, họ làm nhiệm vụ và họ chiến đấu trong lòng địch. Kết hợp với cách kể, cách hành văn của nhà văn Trầm Hương thì mới thấy sự hy sinh của họ là quá lớn. Ở cái tuổi đẹp như vậy những cô gái đang tràn đầy sức sống thanh tân đã lao vào cuộc chiến đấu đó, họ nhận nhiệm vụ bằng tình yêu tổ quốc và trách nhiệm hết sức cao cả…
Cuốn sách này dù là truyện ký nhưng nhà văn Trầm Hương cũng đã rất chú tâm trong việc tạo nên một kết cấu, một thủ pháp nghệ thuật để người đọc dần dần được tiếp cận những câu chuyện theo từng giai đoạn, từng hướng cảm xúc khác nhau. Những câu chuyện của những nhân vật trong cuộc được nhà văn kết nối theo hướng dẫn dắt cảm xúc của độc giả, đi từ trạng thái này tới những trạng thái khác. Thậm chí bản chất những câu chuyện, những nhân vật đã trải qua trong chuyến đi đồng hành cùng đường 1C này bản thân nó đã là những khúc tráng ca rồi. Ở đó tinh thần và nghị lực cũng được đẩy lên rất cao. Mỗi một câu chuyện, mỗi một nhân vật mà nhà văn Trầm Hương đã gặp, đã tiếp xúc và ghi lại chiến công của họ, ghi lại một phần tuổi thanh xuân của họ, gắn bó với cung đường sẽ mang lại cho chúng ta một cảm xúc hết sức thiêng liêng. Có một điều gì đó rưng rưng, một cái gì đó vô cùng cảm phục và đặc biệt đó là cảm giác tri ân. Tôi nghĩ rằng những nữ thanh niên xung phong hay những cán bộ chiến sĩ đã làm nhiệm vụ trên đường 1C huyền thoại này cũng giống như rất nhiều, rất nhiều những nữ thanh niên xung phong khác đã cùng nhau vượt qua lửa đạn trong suốt hơn 20 năm, trong đó có cuộc kháng chiến chống Mỹ vô cùng cam go và ác liệt. Đấy đều là những biểu tượng của tinh thần bất khuất, sự anh hùng dũng cảm của người phụ nữ Việt Nam.
Cũng rất khó để có thể chia sẻ được cảm xúc của tôi khi đọc cuốn sách này nhưng tôi nghĩ rằng nếu như có cơ hội các độc giả có thể tìm đọc thì chúng ta sẽ hiểu hơn về một giai đoạn đất nước của chúng ta có những người con gái, con trai tuyệt vời như thế, giống như một bài thơ: “Đẹp như hoa mà cứng hơn sắc thép…”
Nhà văn PHẠM VÂN ANH
HTMLText_C6B41CB2_D68D_3444_41DF_43D20CD7EAD3.html = VỀ NGUỒN
ĐƯỜNG 1C HUYỀN THOẠI
HTMLText_C6B41CB2_D68D_3444_41DF_43D20CD7EAD3_mobile.html = VỀ NGUỒN
ĐƯỜNG 1C HUYỀN THOẠI
HTMLText_8ACE4380_906F_1068_41D4_1A838B5E040B.html = Đây là một dự án số hóa do Ban Liên Lạc Cựu Cán Bộ Đoàn Thanh Niên Việt Nam Phía Nam triển khai và thực hiện, nhằm tái hiện lại con đường 1C huyền thoại bằng cách số hóa những tư liệu, hiện vật rải rác khắp miền Tây Nam Bộ. Qua đó khắc họa lại một trang ký ức vẻ vang, hào hùng của lực lượng Thanh niên xung phong - là tấm gương mãi sáng ngời, động viên thế hệ trẻ Việt Nam phát huy truyền thống anh dũng chiến đấu để đóng góp vào sự nghiệp phát triển đất nước hôm nay.
HTMLText_368E8509_2CDE_3FDE_41AB_4D4ECB5C61A8.html = Hang Kinh Tài: Nơi đây, là cơ quan quản lý, cung cấp tiền bạc, thực phẩm…của các đơn vị bộ đội đóng quân tại đây. Với chiều sâu hun hút trên 100m và có xu hướng mở rộng dần. Trên vách hang, trần hang là những cột thạch nhũ to lớn với nhiều hình thù khác nhau. Lan tỏa trong lòng hang là dòng suối mát lạnh bắt nguồn từ mạch nước ngầm.
Đi sâu vào trong, ta bước tới hang Cơ Yếu và điểm cuối là hang Giao Liên, nơi bộ đội ngày xưa dịch các thông tin liên lạc, cơ mật của đơn vị và mọi thông tin sẽ chuyển giao cho các anh chị giao liên.
HTMLText_3691F75F_2CDE_3A72_41B6_732967C54C76.html = Hang Quân Y: Đây là hang động sở hữu vẻ đẹp, độc đáo, bậc nhất tại núi Mo So. Lòng hang rộng lớn có sức chứa từ vài chục người, thậm chí có thời điểm chứa cả trăm người. Sở dĩ, hang động có tên Quân Y, bởi trong thời kháng chiến chống Mỹ, nơi đây được biết đến với vai trò bệnh viện dã chiến, cứu chữa thương binh của các đơn vị.
HTMLText_3505D635_2CA6_1A27_41B3_ACF695DB01AC.html = Núi Mo So - nằm trên địa bàn ấp Ba Núi, xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang. Mo So theo tiếng Khmer có nghĩa là đá trắng. Nơi đây là căn cứ cách mạng trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ xâm lược, có giá trị to lớn về lịch sử, giáo dục truyền thống cách mạng, lòng yêu nước cho toàn dân, nhất là thế hệ trẻ.
Tại đây, các hang động được đặt theo từng đơn vị bộ đội trú đóng trong thời kỳ Kháng chiến chống Mỹ: Hang Quân Y, Hang Kinh Tài, Hang Cơ Yếu, Hang Giao Liên, Hang Huyện Đội, Hang Huyện Ủy, Hang Công Binh, Hang địa phương quân...
HTMLText_357FB277_2CDE_3A32_41B2_D5A50F1137CB.html = Tâm núi Mo So được ví như một thung lũng bí mật với khoảng rộng, mặt đất bằng phẳng, lồng lộng trời mây, các vách núi lô nhô bao bọc chẳng khác nào kiến trúc đấu trường La Mã thời trung cổ. Vùng thung lũng này, trước kia là rừng tràm và đã bị địch rải bom hủy diệt. Ngày nay, được nhân dân quanh vùng trồng dừa và cây bàng che bóng mát.
Di chuyển về phía Đông, ta gặp hang Công Binh, nơi bộ đội sản xuất, sửa chữa trang thiết bị, vũ khí gài phá bom mìn trong thời kỳ kháng chiến. Cũng tại đây có con đường độc đạo xuyên lòng hang là nơi ta đánh địch vào ban đêm, khi địch ngủ trên võng ta dùng lựu đạn ném vào khiến lực lượng của địch tổn thất rất nhiều.
HTMLText_36D35AF4_2CA9_EA26_41C5_BB0D075C2971.html = Bia có hình dạng chữ V, gồm cột bia và hai cánh bia (như cánh buồm). Cột bia được làm từ khối bê tông cốt thép hình chữ nhật màu xám. Cột có chiều cao 5,2m, chiều rộng cột 0,6m trong đó chân cột bia cao 0,4m; thân cột (khoảng nối liền 02 cánh bia) cao 1,6m; đỉnh cột cao 0,8 m, mặt trước có khắc hình ngôi sao. Trên đoạn thân cột bia (dùng để liên kết hai cánh bia lại với nhau) được ốp một tấm bia đá hình chữ nhật màu nâu đỏ, có chiều dài 70cm x chiều rộng 50cm.
Cánh bia được làm từ khối bê tông, mỗi bên dài 4,2m cao 1,6m. Trên hai bên cánh bia, mặt trước có chạm nổi hình ảnh các Thanh niên xung phong đang vận chuyển lượng thực, vũ khí; mỗi bên có 3 lớp hình ảnh, tất cả được sơn son thếp vàng.
Mặt sau bia không chạm khắc hoa văn hay hình ảnh mà gắn một số thanh sắt làm bậc cầu thang lên xuống.
Hiện nay, di tích đang được Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Giang Thành phối hợp với Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Điều giao cho Đoàn Thanh niên xã Vĩnh Điều chăm sóc và bảo vệ.
HTMLText_35675DB7_2CDE_2E32_4152_6C26D84F810A.html = Ngoài ra còn có Hang Huyện Đội: Nơi đơn vị bộ đội, bộ đội của Huyện trú đóng; Hang Huyện Ủy: Nơi làm việc của các lãnh đạo như: Bí thư, các Phó bí thư…của Huyện. Bảo vệ cơ quan đầu não là các đơn vị bộ đội chiến đấu như: Trung đoàn 61, Địa phương quân…
Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), Mo So trở thành căn cứ quan trọng của Huyện ủy Hà Tiên. Đây cũng là điểm chốt quan trọng trên tuyến đường 1C chi viện vũ khí đạn dược từ Bắc vào Nam, thông qua tỉnh Campốt (Campuchia) về U Minh Thượng.
HTMLText_8988891F_901D_1098_41CE_F300E7F4B815.html = Đây là một dự án số hóa do Ban Liên Lạc Cựu Cán Bộ Đoàn Thanh Niên Việt Nam Phía Nam triển khai và thực hiện với quy mô lớn, nhằm tái hiện lại con đường 1C huyền thoại bằng cách số hóa những tư liệu, hiện vật rải rác khắp miền Tây Nam Bộ. Qua đó khắc họa lại một trang ký ức vẻ vang, hào hùng của lực lượng Thanh niên xung phong - là tấm gương mãi sáng ngời, động viên thế hệ trẻ Việt Nam phát huy truyền thống anh dũng chiến đấu để đóng góp vào sự nghiệp phát triển đất nước hôm nay.
HTMLText_8ACE4380_906F_1068_41D4_1A838B5E040B_mobile.html = Đây là một dự án số hóa do Ban Liên Lạc Cựu Cán Bộ Đoàn Thanh Niên Việt Nam Phía Nam triển khai và thực hiện với quy mô lớn, nhằm tái hiện lại con đường 1C huyền thoại bằng cách số hóa những tư liệu, hiện vật rải rác khắp miền Tây Nam Bộ. Qua đó khắc họa lại một trang ký ức vẻ vang, hào hùng của lực lượng Thanh niên xung phong - là tấm gương mãi sáng ngời, động viên thế hệ trẻ Việt Nam phát huy truyền thống anh dũng chiến đấu để đóng góp vào sự nghiệp phát triển đất nước hôm nay.
HTMLText_368E8509_2CDE_3FDE_41AB_4D4ECB5C61A8_mobile.html = Hang Kinh Tài: Nơi đây, là cơ quan quản lý, cung cấp tiền bạc, thực phẩm…của các đơn vị bộ đội đóng quân tại đây. Với chiều sâu hun hút trên 100m và có xu hướng mở rộng dần. Trên vách hang, trần hang là những cột thạch nhũ to lớn với nhiều hình thù khác nhau. Lan tỏa trong lòng hang là dòng suối mát lạnh bắt nguồn từ mạch nước ngầm.
Đi sâu vào trong, ta bước tới hang Cơ Yếu và điểm cuối là hang Giao Liên, nơi bộ đội ngày xưa dịch các thông tin liên lạc, cơ mật của đơn vị và mọi thông tin sẽ chuyển giao cho các anh chị giao liên.
HTMLText_3691F75F_2CDE_3A72_41B6_732967C54C76_mobile.html = Hang Quân Y: Đây là hang động sở hữu vẻ đẹp, độc đáo, bậc nhất tại núi Mo So. Lòng hang rộng lớn có sức chứa từ vài chục người, thậm chí có thời điểm chứa cả trăm người. Sở dĩ, hang động có tên Quân Y, bởi trong thời kháng chiến chống Mỹ, nơi đây được biết đến với vai trò bệnh viện dã chiến, cứu chữa thương binh của các đơn vị.
HTMLText_3505D635_2CA6_1A27_41B3_ACF695DB01AC_mobile.html = Núi Mo So - nằm trên địa bàn ấp Ba Núi, xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang. Mo So theo tiếng Khmer có nghĩa là đá trắng. Nơi đây là căn cứ cách mạng trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ xâm lược, có giá trị to lớn về lịch sử, giáo dục truyền thống cách mạng, lòng yêu nước cho toàn dân, nhất là thế hệ trẻ.
Tại đây, các hang động được đặt theo từng đơn vị bộ đội trú đóng trong thời kỳ Kháng chiến chống Mỹ: Hang Quân Y, Hang Kinh Tài, Hang Cơ Yếu, Hang Giao Liên, Hang Huyện Đội, Hang Huyện Ủy, Hang Công Binh, Hang địa phương quân...
HTMLText_357FB277_2CDE_3A32_41B2_D5A50F1137CB_mobile.html = Tâm núi Mo So được ví như một thung lũng bí mật với khoảng rộng, mặt đất bằng phẳng, lồng lộng trời mây, các vách núi lô nhô bao bọc chẳng khác nào kiến trúc đấu trường La Mã thời trung cổ. Vùng thung lũng này, trước kia là rừng tràm và đã bị địch rải bom hủy diệt. Ngày nay, được nhân dân quanh vùng trồng dừa và cây bàng che bóng mát.
Di chuyển về phía Đông, ta gặp hang Công Binh, nơi bộ đội sản xuất, sửa chữa trang thiết bị, vũ khí gài phá bom mìn trong thời kỳ kháng chiến. Cũng tại đây có con đường độc đạo xuyên lòng hang là nơi ta đánh địch vào ban đêm, khi địch ngủ trên võng ta dùng lựu đạn ném vào khiến lực lượng của địch tổn thất rất nhiều.
HTMLText_36D35AF4_2CA9_EA26_41C5_BB0D075C2971_mobile.html = Bia có hình dạng chữ V, gồm cột bia và hai cánh bia (như cánh buồm). Cột bia được làm từ khối bê tông cốt thép hình chữ nhật màu xám. Cột có chiều cao 5,2m, chiều rộng cột 0,6m trong đó chân cột bia cao 0,4m; thân cột (khoảng nối liền 02 cánh bia) cao 1,6m; đỉnh cột cao 0,8 m, mặt trước có khắc hình ngôi sao. Trên đoạn thân cột bia (dùng để liên kết hai cánh bia lại với nhau) được ốp một tấm bia đá hình chữ nhật màu nâu đỏ, có chiều dài 70cm x chiều rộng 50cm.
Cánh bia được làm từ khối bê tông, mỗi bên dài 4,2m cao 1,6m. Trên hai bên cánh bia, mặt trước có chạm nổi hình ảnh các Thanh niên xung phong đang vận chuyển lượng thực, vũ khí; mỗi bên có 3 lớp hình ảnh, tất cả được sơn son thếp vàng.
Mặt sau bia không chạm khắc hoa văn hay hình ảnh mà gắn một số thanh sắt làm bậc cầu thang lên xuống.
Hiện nay, di tích đang được Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Giang Thành phối hợp với Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Điều giao cho Đoàn Thanh niên xã Vĩnh Điều chăm sóc và bảo vệ.
HTMLText_35675DB7_2CDE_2E32_4152_6C26D84F810A_mobile.html = Ngoài ra còn có Hang Huyện Đội: Nơi đơn vị bộ đội, bộ đội của Huyện trú đóng; Hang Huyện Ủy: Nơi làm việc của các lãnh đạo như: Bí thư, các Phó bí thư…của Huyện. Bảo vệ cơ quan đầu não là các đơn vị bộ đội chiến đấu như: Trung đoàn 61, Địa phương quân…
Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), Mo So trở thành căn cứ quan trọng của Huyện ủy Hà Tiên. Đây cũng là điểm chốt quan trọng trên tuyến đường 1C chi viện vũ khí đạn dược từ Bắc vào Nam, thông qua tỉnh Campốt (Campuchia) về U Minh Thượng.
HTMLText_062AD830_1140_E215_41B0_321699661E7F.html =
Địa chỉ: ấp Tà Êm, xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang.
Bia tưởng niệm được khởi công vào ngày 26/3/1997, hoàn thành ngày 26/5/1997, đến năm 2009, có trùng tu lại Bia do xuống cấp.
Bia tưởng niệm Thanh niên xung phong tuyến đường 1C là địa điểm lưu dấu lại những tháng năm kháng chiến với nhiều thành tích vẻ vang nhưng cũng đầy hiểm nguy, gian khổ và chứng kiến những mất mát hy sinh của lực lượng Thanh niên xung phong trên Tuyến đường 1C huyền thoại trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Bia được đặt trên một khoảng đất trống diện tích 43m2, không có nhà bia, không có mái che, chỉ có 01 lư hương cao khoảng 0,9m để du khách đến tham quan thắp nhang tưởng niệm.
HTMLText_368D4761_2CDE_3A4E_41C5_C99AFF33781F.html =
Địa chỉ: ấp Tà Êm, xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang.
Bia tưởng niệm được khởi công vào ngày 26/3/1997, hoàn thành ngày 26/5/1997, đến năm 2009, có trùng tu lại Bia do xuống cấp.
Bia tưởng niệm Thanh niên xung phong tuyến đường 1C là địa điểm lưu dấu lại những tháng năm kháng chiến với nhiều thành tích vẻ vang nhưng cũng đầy hiểm nguy, gian khổ và chứng kiến những mất mát hy sinh của lực lượng Thanh niên xung phong trên Tuyến đường 1C huyền thoại trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Bia được đặt trên một khoảng đất trống diện tích 43m2, không có nhà bia, không có mái che, chỉ có 01 lư hương cao khoảng 0,9m để du khách đến tham quan thắp nhang tưởng niệm.
HTMLText_368A050B_2CDE_3FD2_41C3_5671801E2121.html =
Địa chỉ: ấp Tà Êm, xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang.
Bia tưởng niệm được khởi công vào ngày 26/3/1997, hoàn thành ngày 26/5/1997, đến năm 2009, có trùng tu lại Bia do xuống cấp.
Bia tưởng niệm Thanh niên xung phong tuyến đường 1C là địa điểm lưu dấu lại những tháng năm kháng chiến với nhiều thành tích vẻ vang nhưng cũng đầy hiểm nguy, gian khổ và chứng kiến những mất mát hy sinh của lực lượng Thanh niên xung phong trên Tuyến đường 1C huyền thoại trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Bia được đặt trên một khoảng đất trống diện tích 43m2, không có nhà bia, không có mái che, chỉ có 01 lư hương cao khoảng 0,9m để du khách đến tham quan thắp nhang tưởng niệm.
HTMLText_8989B921_901D_10A8_41D5_B7D96C863BE2.html =
Địa chỉ: ấp Tà Êm, xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang.
Bia tưởng niệm được khởi công vào ngày 26/3/1997, hoàn thành ngày 26/5/1997, đến năm 2009, có trùng tu lại Bia do xuống cấp.
Bia tưởng niệm Thanh niên xung phong tuyến đường 1C là địa điểm lưu dấu lại những tháng năm kháng chiến với nhiều thành tích vẻ vang nhưng cũng đầy hiểm nguy, gian khổ và chứng kiến những mất mát hy sinh của lực lượng Thanh niên xung phong trên Tuyến đường 1C huyền thoại trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Bia được đặt trên một khoảng đất trống diện tích 43m2, không có nhà bia, không có mái che, chỉ có 01 lư hương cao khoảng 0,9m để du khách đến tham quan thắp nhang tưởng niệm.
HTMLText_35636DB8_2CDE_2E3E_41C5_A577B24FEF3D.html =
Địa chỉ: ấp Tà Êm, xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang.
Bia tưởng niệm được khởi công vào ngày 26/3/1997, hoàn thành ngày 26/5/1997, đến năm 2009, có trùng tu lại Bia do xuống cấp.
Bia tưởng niệm Thanh niên xung phong tuyến đường 1C là địa điểm lưu dấu lại những tháng năm kháng chiến với nhiều thành tích vẻ vang nhưng cũng đầy hiểm nguy, gian khổ và chứng kiến những mất mát hy sinh của lực lượng Thanh niên xung phong trên Tuyến đường 1C huyền thoại trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Bia được đặt trên một khoảng đất trống diện tích 43m2, không có nhà bia, không có mái che, chỉ có 01 lư hương cao khoảng 0,9m để du khách đến tham quan thắp nhang tưởng niệm.
HTMLText_353A4637_2CA6_1A23_41B0_A1228871DFAE.html =
Địa chỉ: ấp Tà Êm, xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang.
Bia tưởng niệm được khởi công vào ngày 26/3/1997, hoàn thành ngày 26/5/1997, đến năm 2009, có trùng tu lại Bia do xuống cấp.
Bia tưởng niệm Thanh niên xung phong tuyến đường 1C là địa điểm lưu dấu lại những tháng năm kháng chiến với nhiều thành tích vẻ vang nhưng cũng đầy hiểm nguy, gian khổ và chứng kiến những mất mát hy sinh của lực lượng Thanh niên xung phong trên Tuyến đường 1C huyền thoại trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Bia được đặt trên một khoảng đất trống diện tích 43m2, không có nhà bia, không có mái che, chỉ có 01 lư hương cao khoảng 0,9m để du khách đến tham quan thắp nhang tưởng niệm.
HTMLText_36DF3AFC_2CA9_EA26_416E_BEAC011A4012.html =
Địa chỉ: ấp Tà Êm, xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang.
Bia tưởng niệm được khởi công vào ngày 26/3/1997, hoàn thành ngày 26/5/1997, đến năm 2009, có trùng tu lại Bia do xuống cấp.
Bia tưởng niệm Thanh niên xung phong tuyến đường 1C là địa điểm lưu dấu lại những tháng năm kháng chiến với nhiều thành tích vẻ vang nhưng cũng đầy hiểm nguy, gian khổ và chứng kiến những mất mát hy sinh của lực lượng Thanh niên xung phong trên Tuyến đường 1C huyền thoại trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Bia được đặt trên một khoảng đất trống diện tích 43m2, không có nhà bia, không có mái che, chỉ có 01 lư hương cao khoảng 0,9m để du khách đến tham quan thắp nhang tưởng niệm.
HTMLText_8AC32387_906F_1068_41D4_33E77699660D_mobile.html =
Địa chỉ: ấp Tà Êm, xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang.
Bia tưởng niệm được khởi công vào ngày 26/3/1997, hoàn thành ngày 26/5/1997, đến năm 2009, có trùng tu lại Bia do xuống cấp.
Bia tưởng niệm Thanh niên xung phong tuyến đường 1C là địa điểm lưu dấu lại những tháng năm kháng chiến với nhiều thành tích vẻ vang nhưng cũng đầy hiểm nguy, gian khổ và chứng kiến những mất mát hy sinh của lực lượng Thanh niên xung phong trên Tuyến đường 1C huyền thoại trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Bia được đặt trên một khoảng đất trống diện tích 43m2, không có nhà bia, không có mái che, chỉ có 01 lư hương cao khoảng 0,9m để du khách đến tham quan thắp nhang tưởng niệm.
HTMLText_8AC32387_906F_1068_41D4_33E77699660D.html =
Địa chỉ: ấp Tà Êm, xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang.
Bia tưởng niệm được khởi công vào ngày 26/3/1997, hoàn thành ngày 26/5/1997, đến năm 2009, có trùng tu lại Bia do xuống cấp.
Bia tưởng niệm Thanh niên xung phong tuyến đường 1C là địa điểm lưu dấu lại những tháng năm kháng chiến với nhiều thành tích vẻ vang nhưng cũng đầy hiểm nguy, gian khổ và chứng kiến những mất mát hy sinh của lực lượng Thanh niên xung phong trên Tuyến đường 1C huyền thoại trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Bia được đặt trên một khoảng đất trống diện tích 43m2, không có nhà bia, không có mái che, chỉ có 01 lư hương cao khoảng 0,9m để du khách đến tham quan thắp nhang tưởng niệm.
HTMLText_357B3279_2CDE_3A3E_41BC_92C5886AB696.html =
Địa chỉ: ấp Tà Êm, xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang.
Bia tưởng niệm được khởi công vào ngày 26/3/1997, hoàn thành ngày 26/5/1997, đến năm 2009, có trùng tu lại Bia do xuống cấp.
Bia tưởng niệm Thanh niên xung phong tuyến đường 1C là địa điểm lưu dấu lại những tháng năm kháng chiến với nhiều thành tích vẻ vang nhưng cũng đầy hiểm nguy, gian khổ và chứng kiến những mất mát hy sinh của lực lượng Thanh niên xung phong trên Tuyến đường 1C huyền thoại trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Bia được đặt trên một khoảng đất trống diện tích 43m2, không có nhà bia, không có mái che, chỉ có 01 lư hương cao khoảng 0,9m để du khách đến tham quan thắp nhang tưởng niệm.
HTMLText_391FDEA7_2CAF_EA70_41B1_BF30E1C10BD6.html =
Địa chỉ: ấp Tà Êm, xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang.
Bia tưởng niệm được khởi công vào ngày 26/3/1997, hoàn thành ngày 26/5/1997, đến năm 2009, có trùng tu lại Bia do xuống cấp.
Bia tưởng niệm Thanh niên xung phong tuyến đường 1C là địa điểm lưu dấu lại những tháng năm kháng chiến với nhiều thành tích vẻ vang nhưng cũng đầy hiểm nguy, gian khổ và chứng kiến những mất mát hy sinh của lực lượng Thanh niên xung phong trên Tuyến đường 1C huyền thoại trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Bia được đặt trên một khoảng đất trống diện tích 43m2, không có nhà bia, không có mái che, chỉ có 01 lư hương cao khoảng 0,9m để du khách đến tham quan thắp nhang tưởng niệm.
HTMLText_062AD830_1140_E215_41B0_321699661E7F_mobile.html =
Địa chỉ: ấp Tà Êm, xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang.
Bia tưởng niệm được khởi công vào ngày 26/3/1997, hoàn thành ngày 26/5/1997, đến năm 2009, có trùng tu lại Bia do xuống cấp.
Bia tưởng niệm Thanh niên xung phong tuyến đường 1C là địa điểm lưu dấu lại những tháng năm kháng chiến với nhiều thành tích vẻ vang nhưng cũng đầy hiểm nguy, gian khổ và chứng kiến những mất mát hy sinh của lực lượng Thanh niên xung phong trên Tuyến đường 1C huyền thoại trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Bia được đặt trên một khoảng đất trống diện tích 43m2, không có nhà bia, không có mái che, chỉ có 01 lư hương cao khoảng 0,9m để du khách đến tham quan thắp nhang tưởng niệm.
HTMLText_3DB344CA_2C6E_1F27_4189_20E580616AB6_mobile.html = ___
LOREM IPSUM
DOLOR SIT AME
CONSECTETUR ADIPISCING ELIT. MORBI BIBENDUM PHARETRA LOREM, ACCUMSAN SAN NULLA.
Mauris aliquet neque quis libero consequat vestibulum. Donec lacinia consequat dolor viverra sagittis. Praesent consequat porttitor risus, eu condimentum nunc. Proin et velit ac sapien luctus efficitur egestas ac augue. Nunc dictum, augue eget eleifend interdum, quam libero imperdiet lectus, vel scelerisque turpis lectus vel ligula. Duis a porta sem. Maecenas sollicitudin nunc id risus fringilla, a pharetra orci iaculis. Aliquam turpis ligula, tincidunt sit amet consequat ac, imperdiet non dolor.
Integer gravida dui quis euismod placerat. Maecenas quis accumsan ipsum. Aliquam gravida velit at dolor mollis, quis luctus mauris vulputate. Proin condimentum id nunc sed sollicitudin.
DONEC FEUGIAT:
• Nisl nec mi sollicitudin facilisis
• Nam sed faucibus est.
• Ut eget lorem sed leo.
• Sollicitudin tempor sit amet non urna.
• Aliquam feugiat mauris sit amet.
LOREM IPSUM:
$150,000
HTMLText_3DB344CA_2C6E_1F27_4189_20E580616AB6.html = ___
LOREM IPSUM
DOLOR SIT AME
CONSECTETUR ADIPISCING ELIT. MORBI BIBENDUM PHARETRA LOREM, ACCUMSAN SAN NULLA.
Mauris aliquet neque quis libero consequat vestibulum. Donec lacinia consequat dolor viverra sagittis. Praesent consequat porttitor risus, eu condimentum nunc. Proin et velit ac sapien luctus efficitur egestas ac augue. Nunc dictum, augue eget eleifend interdum, quam libero imperdiet lectus, vel scelerisque turpis lectus vel ligula. Duis a porta sem. Maecenas sollicitudin nunc id risus fringilla, a pharetra orci iaculis. Aliquam turpis ligula, tincidunt sit amet consequat ac, imperdiet non dolor.
Integer gravida dui quis euismod placerat. Maecenas quis accumsan ipsum. Aliquam gravida velit at dolor mollis, quis luctus mauris vulputate. Proin condimentum id nunc sed sollicitudin.
DONEC FEUGIAT:
• Nisl nec mi sollicitudin facilisis
• Nam sed faucibus est.
• Ut eget lorem sed leo.
• Sollicitudin tempor sit amet non urna.
• Aliquam feugiat mauris sit amet.
LOREM IPSUM:
$150,000
HTMLText_0B4B0DC1_11C0_6277_41A4_201A5BB3F7AE.html = JOHN DOE
Licensed Real Estate Salesperson
Tlf.: +11 111 111 111
jhondoe@realestate.com
www.loremipsum.com
Mauris aliquet neque quis libero consequat vestibulum. Donec lacinia consequat dolor viverra sagittis. Praesent consequat porttitor risus, eu condimentum nunc. Proin et velit ac sapien luctus efficitur egestas ac augue. Nunc dictum, augue eget eleifend interdum, quam libero imperdiet lectus, vel scelerisque turpis lectus vel ligula. Duis a porta sem. Maecenas sollicitudin nunc id risus fringilla, a pharetra orci iaculis. Aliquam turpis ligula, tincidunt sit amet consequat ac, imperdiet non dolor.
HTMLText_0B4B0DC1_11C0_6277_41A4_201A5BB3F7AE_mobile.html = JOHN DOE
Licensed Real Estate Salesperson
Tlf.: +11 111 111 111
jhondoe@realestate.com
www.loremipsum.com
Mauris aliquet neque quis libero consequat vestibulum. Donec lacinia consequat dolor viverra sagittis. Praesent consequat porttitor risus, eu condimentum nunc. Proin et velit ac sapien luctus efficitur egestas ac augue. Nunc dictum, augue eget eleifend interdum, quam libero imperdiet lectus, vel scelerisque turpis lectus vel ligula. Duis a porta sem. Maecenas sollicitudin nunc id risus fringilla, a pharetra orci iaculis. Aliquam turpis ligula, tincidunt sit amet consequat ac, imperdiet non dolor.
HTMLText_0B42C466_11C0_623D_4193_9FAB57A5AC33.html = ___
LOREM IPSUM
DOLOR SIT AMET
HTMLText_0B42C466_11C0_623D_4193_9FAB57A5AC33_mobile.html = ___
LOREM IPSUM
DOLOR SIT AMET
HTMLText_353A0636_2CA6_1A25_418C_B6BFA7BFA19D.html =
HTMLText_89896920_901D_10A8_41D3_3A8CE973EAFB.html =
HTMLText_39504805_2CA6_F64A_41BF_74C4B90FA4B9.html =
HTMLText_35634DB8_2CDE_2E3E_41B6_18B95211B3DC.html =
HTMLText_368D2761_2CDE_3A4E_41BE_4FEE6478604B.html =
HTMLText_357BF278_2CDE_3A3E_41B7_EFFC7E859085.html =
HTMLText_36DF4AFB_2CA9_EA22_41BD_FE1579290609.html =
HTMLText_8AC3E386_906F_1068_41E0_EABE72966A65.html =
HTMLText_368AD50A_2CDE_3FD2_41AA_CB59D08AA06B.html =
HTMLText_8AC3E386_906F_1068_41E0_EABE72966A65_mobile.html =
## Tour
### Description
### Title
tour.name = Đường 1C Huyền thoại